Mở rộng quốc lộ 13 nối TPHCM - Bình Dương lên 8 làn xe - Tạp chí Kinh tế Sài Gòn(KTSG Online) – Tuyến giao thông huyết mạch quốc lộ 13 nối TPHCM – Bình Dương qua địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ được mở rộng thêm 2 làn xe và xây thêm các cầu vượt, hầm chui nhằm chống ùn tắc, tạo điều kiện thông thương hàng hóa.
Bình Dương hỗ trợ lao động tự do trong lĩnh vực chăm sóc HCM "mắc kẹt" hoặc người lao động từ các tỉnh có nguyện vọng quay trở lại TP làm HCM với các tỉnh chỉ có Long An và Bình Dương cho
Đường quốc lộ 13 đoạn đi ngang qua thành phố Thuận An. Ảnh: DNCC Sau hơn 20 năm đầu tư, hiện nay, tuyến đường 6 làn xe trên quốc lộ 13 đã quá tải, tình trạng ùn tắc giao thông gần như diễn ra mỗi ngày vào giờ cao điểm làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cũng như gây lãng phí cho xã hội. Do đó việc mở rộng, nâng cấp tuyến đường này được lãnh đạo tỉnh cho là vô cùng cấp bách để kết nối đồng bộ, tiếp tục tạo ra giá trị gia tăng cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp trong cũng như ngoài tỉnh. Theo ông Phạm Ngọc Thuận, Tổng giám đốc Tổng công ty Becamex IDC, dự án BOT nâng cấp, mở rộng quốc lộ 13 từ cổng chào Vĩnh Phú (thành phố Thuận An) đến nút giao Lê Hồng Phong (thành phố Thủ Dầu Một) dài 12, 7 km, được mở rộng với kinh phí trên 1. 300 tỉ đồng.
Việc mở rộng quốc lộ 13 cũng sẽ cộng hưởng với dự án mở rộng đường ĐT743 lên 6 làn xe sắp hoàn thành (từ ngã tư miếu Ông Cù, tỉnh Bình Dương đến nút giao Sóng Thần, TPHCM). Theo ông Nguyễn Văn Dành, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, quốc lộ 13 là trục giao thông xương sống kết nối tỉnh Bình Dương, Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên với TPHCM, có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương.
Phấn khởi và chờ đợi được nhận 1, 5 triệu đồng từ Quyết định số 09 của UBND tỉnh Bình Dương đang là tâm trạng của ông Nguyễn Minh Khánh (43 tuổi), người mù bán vé số dạo sống tại phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên. Ông Khánh cho biết, việc tạm ngưng vé số, hàng rong ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, thu nhập của nhiều người nhưng ai cũng đồng tình. Hơn bao giờ hết, việc hạn chế người dân ra đường trong lúc dịch bệnh đang diễn biến phức tạp là điều phải làm để tránh lây lan dịch bệnh.
Ông Nguyễn Minh Khánh hy vọng sớm được nhận hỗ trợ để có thêm điều kiện trang trải cuộc sống: “Có thì mua mắm, mua gạo để dành chứ giờ đâu thể đi đâu được. Cũng cầu mong cho mọi người, mọi nhà, mọi nơi đồng lòng, đồng sức, đồng tâm với nhau vượt qua đại dịch”. Các cấp, ngành, địa phương vận động hỗ trợ người khó khăn Linh động chi hỗ trợ Trong điều kiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, việc di chuyển đi lại của người dân phải hạn chế tối đa, đồng nghĩa với việc chi trả hỗ trợ cho các đối tượng cũng sẽ bị chậm.
Người dân chưa được di chuyển tự do ra khỏi tỉnh Bình Dương Bình Dương, ngày 19 tháng 9 năm 2022 từ đó chủ động tham gia, đồng hành với chuyển đổi số. UBND các huyện, thị xã, thành
Để hoàn thành chi hỗ trợ cho hơn 19. 500 người, trong đó có gần 3. 100 người bán vé số, lãnh đạo tỉnh Bình Dương đã chỉ đạo các địa phương, tùy theo tình hình, diễn biến dịch bệnh để linh động, làm sao tiền hỗ trợ đến với người dân càng sớm càng tốt. Ông Nguyễn Văn Lợi- Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương nhấn mạnh: “Muốn cho các em, các cháu không bán vé số, các bác, các cô không bán lề đường để mưu sinh thì chúng ta vừa tuyên truyền, vận động, thuyết phục nhưng phải cấp tiền mỗi ngày 50. 000 đồng theo chỉ đạo của Chính phủ. Đây là sự chia sẻ phải nói là rất ý nghĩa trong thời điểm hiện nay, do đó chúng ta phải thực hiện nhanh và làm nhanh Nghị quyết 68”.
Chính thức mở rộng quốc lộ 13 lên 8 làn xe nối Tp.HCM với ... gì khi Công an TP HCM tiếp nhận hồ sơ vụ án từ Công an Bình Dương? Do tháng 3/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP HCM cũng
Tối 2-10, hàng ngàn người dân từ Bình Dương qua TP HCM Ngày 15.9, trong cuộc họp báo thông tin về phòng chống dịch, UBND tỉnh Bình Dương thông tin rõ về vấn đề lưu thông của người dân thời
Quy định mới, người từ tỉnh ngoài vào TP.HCM cần điều kiện Theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, trong sáng 1/10, tại các cửa ngõ giáp ranh giữa Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh, rất đông người
Lao động tự do ở Bình Dương mừng rơi nước mắt khi nhận tiền hỗ trợLao động tự do ở Bình Dương mừng rơi nước mắt khi nhận tiền hỗ trợ Thứ Sáu, 05:24, 30/07/2021 VOV. VN - Dịch COVID-19 kéo dài khiến cuộc sống mưu sinh của người nghèo, người lao động tự do ở Bình Dương càng thêm khó khăn, vất vả. Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương trong tỉnh Bình Dương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 từ tháng 6. Để đưa tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 68 của Chính phủ và Quyết định 09 của UBND tỉnh Bình Dương đến với những đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, cán bộ ở cơ sở đang linh động bằng nhiều cách.
Thành phố Thủ Dầu Một Những điều kiện cần có khi ra vào TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh... Theo thông tin từ UBND TP Hồ Chí
Báo Bình Dương Online - Tin tức Binh Dương cập nhật liên Từ đó, Bình Dương thực hiện dự án mở rộng Quốc lộ 13 thêm 2 làn xe (mở rộng về bên phải, hướng từ TP.HCM đi Bình Dương) để tuyến đường