500. 000 đồng/người/lần hoặc 50. 000 đồng/người/ngày căn cứ theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của địa phương”. Như vậy, có thể xác định những lao động tự do là những đối tượng lao động không có giao kết hợp đồng lao động. Trên thực tế, lực lượng này rất đông và phức tạp, đặc biệt ở các thành phố lớn. Đây là nhóm đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp, lớn nhất của dịch Covid-19, mà các cơ quan chức năng cần quan tâm và cũng là nhóm khó xác định nhất, dễ nảy sinh hệ lụy khiến cho việc xác định gặp rất nhiều khó khăn. Chính phủ cho phép các địa phương căn cứ điều kiện cụ thể và khả năng ngân sách của địa phương, các tỉnh, thành phố xây dựng tiêu chí, xác định đối tượng người lao động tự do được hỗ trợ (không phải tất cả các đối tượng người lao động tự do đều được hỗ trợ).
Tại tỉnh Vĩnh Long Tại Vĩnh Long, UBND tỉnh Vĩnh Long đã có Quyết định số 20/2021/QĐ-UBND ngày 23/7/2021 ban hành chính sách hỗ trợ người lao động tự do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 cho các đối tượng gồm: NLĐ là người bán vé số, bao gồm người bán vé số lưu động hoặc người khuyết tật bán vé số cố định tại một địa điểm; NLĐ không giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) làm một trong các công việc sau: Bán hàng rong (bán dạo), buôn bán nhỏ lẻ, bán đồ ăn vặt không có địa điểm cố định; Thu mua ve chai, phế liệu lưu động; Chạy xe honda khách (xe ôm); Bán thức uống nhỏ lẻ tại lề đường, tại các chợ, trước trụ sở các cơ quan, trường học.
1. Xác định đúng đối tượng lao động tự do cần hỗ trợ Căn cứ vào Mục II, Điểm 12, Nghị quyết số 68/NQ-CP ban hành ngày 1/7/2021 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 nêu rõ: “Đối với lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và một số đối tượng đặc thù khác: Căn cứ điều kiện cụ thể và khả năng ngân sách của địa phương, các tỉnh, thành phố xây dựng tiêu chí, xác định đối tượng, mức tiền hỗ trợ nhưng mức hỗ trợ không thấp hơn 1.
Hồ Chí Minh mức hỗ trợ là 50. 000 đồng/người/ngày căn cứ theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của chính quyền địa phương (áp dụng từ ngày 27/3/2020 đến 31/12/2021) Tại Hà Nội, mức hỗ trợ là 1. 000 đồng/người/lần theo Quyết định 3642/QĐ-UBND ngày 21/7/2021. Tại Đồng Nai, mức hỗ trợ là 1. 000 đồng/người đối với người lao động có thời gian nghỉ việc, mất việc làm từ 15 ngày liên tục trở lên (chỉ hỗ trợ 01 lần/người) theo Quyết định 2379/QĐ-UBND ngày 12/7/2021. Tại Vĩnh Long, mức hỗ trợ là 50. 000 đồng/người/ngày căn cứ theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của chính quyền địa phương.
>> Nghị quyết 116/NQ-CP về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động từ 10/2021 Xem chi tiết 2. Xác định đối tượng lao động tự do được hỗ trợ ở một vài tỉnh, thành phố Tại TP. Hồ Chí Minh Tại TP. Hồ Chí Minh, tại đợt hỗ trợ theo Nghị quyết 09/2021/NQ-HĐND ngày 25/6/2021 mới đây thì chỉ những đối tượng lao động tự do có đủ các điều kiện sau đây mới được hỗ trợ: Cư trú hợp pháp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp tạm trú phải có đăng ký tạm trú được cơ quan công an xác nhận).
Vì vậy để xác định mình có được hỗ trợ hay không phải xem địa phương bạn đang sinh sống có chính sách như thế nào, Chính phủ không có quy định chung. >> Infographic: Chính sách mới về bảo hiểm thất nghiệp từ 01/10/2021 3. Mức hỗ trợ cho lao động tự do là bao nhiêu? Không có quy định cụ thể về mức hỗ trợ cho người lao động tự do. Tuy nhiên theo quy định tại Mục II, Điểm 12, Nghị quyết số 68/NQ-CP, Chính phủ cho phép các địa phương tự quy định mức hỗ trợ nhưng không thấp hơn 1. 000 đồng/người/ngày căn cứ theo thực tế số ngày tạm dừng hoạt động theo yêu cầu của địa phương. Mức hỗ trợ cho người lao động tự do căn cứ vào nguồn ngân sách thực tế của từng địa phương. Hiện tại mức hỗ trợ tại một số tỉnh TP như sau: Tại TP.
000 đồng/tháng đối với khu vực nông thôn và 2. 000 đồng/tháng đối với khu vực thành thị (mức chuẩn nghèo của quốc gia giai đoạn 2021 - 2025) NLĐ làm một trong các công việc sau: Thu gom rác, phế liệu, bốc vác, vận chuyển hàng hóa; Lái xe mô tô 02 bánh chở khách (xe ôm), lái xe công nghệ 02 bánh; Bán lẻ vé số lưu động, bán hàng rong, buôn bán nhỏ lẻ không có địa điểm cố định; Giúp việc gia đình, lao động trong các cơ sở giáo dục mầm non; NLĐ tự làm hoặc lao động làm việc trong các lĩnh vực: Ăn uống, lưu trú, du lịch, cơ sở làm đẹp (cắt - uốn tóc, nail); lao động làm việc tại các cơ sở dịch vụ phải tạm dừng hoạt động theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh từ ngày 01/5/2021, gồm: Karaoke, quán bar, vũ trường, phòng trà, rạp chiếu phim, cơ sở massage, xông hơi, điểm kinh doanh trò chơi điện tử, phòng tập Gym, fitness, billiards, yoga.
Chính sách hỗ trợ đối với nhóm lao động tự do bị ảnh hưởng do dịch Covid-19Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng chính phủ, nhóm lao động tự do đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật và thiếu thốn lương thực, khó khăn lại chồng chất khó khăn. Chính sách hỗ trợ đối với nhóm lao động tự do bị ảnh hưởng vì dịch Covid-19 được đặc biệt quan tâm, đặc biệt là các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Hà Nội... Chính sách hỗ trợ đối với nhóm lao động tự do bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 mới nhất.
Hà Nội Tại TP Hà Nội căn cứ theo Quyết định số 3642/QĐ-UBND ngày 21/7/2021 về các đối tượng lao động tự do không giao kết hợp đồng lao động gồm: Chi trả trợ cấp cho người lao động tự do. Đối tượng: hỗ trợ NLĐ (theo quy định tại Khoản 1, Điều 3, Luật Việc làm) làm việc trong các ngành nghề bị mất việc làm do phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu tại các văn bản chỉ đạo của UBND Thành phố; người lao động bị cách ly, cư trú trong khu vực bị phong tỏa theo quyết định của cấp có thẩm quyền trừ trường hợp người lao động đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. Điều kiện hỗ trợ: NLĐ cư trú hợp pháp tại TP. Hà Nội và bị mất việc làm do phải dừng hoạt động trong thời gian từ ngày 01/5/2021 đến ngày 31/12/2021.
4. Thủ tục để nhận được hỗ trợ là gì? Căn cứ vào tình hình thực tế thủ tục nhận hỗ trợ nhóm lao động tự do sẽ thực hiện theo hướng dẫn của từng địa phương. NLĐ sẽ được thông báo thủ tục để nhận hỗ trợ thông qua bảng tin địa phương, loa đài, các kênh thông tin điện tử của địa phương... Tại Đồng Nai thủ tục nhận hỗ trợ như sau: Người lao động tự do gửi đơn đề nghị đến Ủy ban nhân dân cấp xã trước ngày 31/12/2021.
Người dân chưa được di chuyển tự do ra khỏi tỉnh Bình Dương Ngày 15.9, trong cuộc họp báo thông tin về phòng chống dịch, UBND tỉnh Bình Dương thông tin rõ về vấn đề lưu thông của người dân thời
Kế hoạch 4862/KH-UBND 2022 triển khai tổ công nghệ số Bình Dương, ngày 19 tháng 9 năm 2022 từ đó chủ động tham gia, đồng hành với chuyển đổi số. UBND các huyện, thị xã, thành